NguyenMungThuy
New member
Trong thị trường cơ sở, chúng ta chỉ kiếm được tiền trong xu hướng tăng và không kiếm được tiền ở xu hướng giảm. Vậy khi bắt đầu gãy xu hướng tăng việc cần làm là bảo vệ tài sản bằng mọi giá.
Ở kinh nghiệm cá nhân, Phú thường dùng đường trendline để xác định xu hướng vì nó đơn giản và dễ sử dụng. Đầu tư đủ phức tạp rồi nên Phú không cố gắng hiểu những chỉ báo phức tạp và thêm chỉ báo quá nhiều vì nó làm rối chart của mình. Việc cần làm là đơn giản hóa chiến lược và tuân thủ theo những gì mình đã đề ra thôi.
Trendline là gì?
Trendline hay còn được gọi với cái tên là đường xu hướng, được xác định dựa vào các đỉnh và đáy của giá. Theo đó, trendline chính là một đường thẳng được nối giữa đỉnh – đỉnh, đáy – đáy.
Mục đích của đường trendline là dựa vào giá trong quá khứ để xác định xu hướng của giá trong tương lai. Ngoài ra, đường trendline cũng đóng vai trò là đường hỗ trợ và kháng cự giúp nhà đầu tư tìm ra điểm vào lệnh.
Lưu ý:
Cần ít nhất hai đỉnh hoặc đáy để vẽ một đường trendline hợp lệ
Đường xu hướng càng dốc thì độ tin cậy càng thấp và khả năng bị phá vỡ càng lớn.
Giống như các mức hỗ trợ và kháng cự, các đường xu hướng trở nên mạnh hơn khi giá chạm nhiều lần nhưng không bị phá vỡ.
Và quan trọng nhất, không có một khuôn khổ nào quy định chính xác cách vẽ đường xu hướng. Có nhiều nhà đầu tư vẽ đường xu hướng theo giá đóng nến hoặc râu nến.
Áp dụng Trendline vào chart 1h của Vnindex để xác định điểm bán (hình)
Phú Phan
Ở kinh nghiệm cá nhân, Phú thường dùng đường trendline để xác định xu hướng vì nó đơn giản và dễ sử dụng. Đầu tư đủ phức tạp rồi nên Phú không cố gắng hiểu những chỉ báo phức tạp và thêm chỉ báo quá nhiều vì nó làm rối chart của mình. Việc cần làm là đơn giản hóa chiến lược và tuân thủ theo những gì mình đã đề ra thôi.
Trendline là gì?
Trendline hay còn được gọi với cái tên là đường xu hướng, được xác định dựa vào các đỉnh và đáy của giá. Theo đó, trendline chính là một đường thẳng được nối giữa đỉnh – đỉnh, đáy – đáy.
Mục đích của đường trendline là dựa vào giá trong quá khứ để xác định xu hướng của giá trong tương lai. Ngoài ra, đường trendline cũng đóng vai trò là đường hỗ trợ và kháng cự giúp nhà đầu tư tìm ra điểm vào lệnh.
Lưu ý:
Cần ít nhất hai đỉnh hoặc đáy để vẽ một đường trendline hợp lệ
Đường xu hướng càng dốc thì độ tin cậy càng thấp và khả năng bị phá vỡ càng lớn.
Giống như các mức hỗ trợ và kháng cự, các đường xu hướng trở nên mạnh hơn khi giá chạm nhiều lần nhưng không bị phá vỡ.
Và quan trọng nhất, không có một khuôn khổ nào quy định chính xác cách vẽ đường xu hướng. Có nhiều nhà đầu tư vẽ đường xu hướng theo giá đóng nến hoặc râu nến.
Áp dụng Trendline vào chart 1h của Vnindex để xác định điểm bán (hình)
Phú Phan